Kết quả tìm kiếm cho "kêu gọi tạo đột phá"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 575
Tối 13/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân chủ trì tiệc của Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiêu đãi Đoàn Ngoại giao, nhân dịp năm mới 2025 và chuẩn bị đón Tết cổ truyền Ất Tỵ.
Ngày 13/1, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Tổng Bí thư Tô Lâm tới dự, chỉ đạo hội nghị tại điểm cầu Trung ương.
Với nền tảng chính trị, pháp lý vững chắc và sự đồng thuận cao, Tổng Bí thư tin tưởng Nghị quyết sẽ tạo ra bước đột phá, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Nhân dịp đón Tết cổ truyền của dân tộc Xuân Ất Tỵ, sáng 12/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác của Trung ương đã thăm, tặng quà Tết gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm, năm 2025, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam tăng trưởng cao.
Theo chuyên gia Đào Trung Thành, Nghị quyết 57 giúp Việt Nam không chỉ bắt kịp, mà còn có thể vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ở khu vực Đông Nam Á, thậm chí xa hơn.
Hàng ngàn con dơi quạ lũ lượt bay về cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) treo ngược mình trên cành cây cao, thu hút nhiều người đến chiêm ngưỡng. Thi thoảng dưới gốc cây có người đốt rác, làn khói bốc lên, đàn dơi bay rợp trời, tạo nên bức tranh tuyệt mỹ ở xứ cù lao hiền hòa.
Chiều 9/1, tại thủ đô Viêng Chăn, trong khuôn khổ chuyến thăm Lào và tham dự Kỳ họp lần thứ 47, Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam-Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone đồng chủ trì Hội nghị Hợp tác đầu tư Việt Nam-Lào năm 2025 với chủ đề “Thúc đẩy cùng phát triển bền vững và thịnh vượng”. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan hai nước.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Năm 2025 đánh dấu giai đoạn quan trọng, là năm quyết định để An Giang tăng tốc, bứt phá và về đích thành công các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm 2021 - 2025. Với quyết tâm cao và nỗ lực không ngừng, cả hệ thống chính trị toàn tỉnh đang tập trung mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững.
Cách đây vừa tròn 46 năm, vào ngày 7-1-1979, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã mở cuộc tổng công kích, giải phóng Thủ đô Phnôm Pênh, đánh đổ tập đoàn phản động Pôn Pốt - Iêng Xari.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định: “Thể chế là nguồn lực, động lực phát triển; đầu tư cho thể chế là đầu tư cho sự phát triển. Thể chế phù hợp sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển, hoàn thiện thể chế sẽ góp phần đắc lực thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.